Dân Chúa ? | Liên Lạc | [Valid RSS] RSS Feeds


Tháng 10/2020

Bài Mới

Sách Online

Mục Lục Sách »

pierre-julien_eymard_pk1.jpg
Người say yêu Thánh Thể
imitation3.jpg
Gương Chúa Giêsu
eucharist.jpg
Suy niệm trước Thánh Thể

Không ai 'mất phần' trên bàn tiệc Thiên Chúa

§ Tú Nạc

Chúa Nhật XXII Thường Niên – Năm C (Sirach 3: 17-20, 28-29; Psalm 68; Hebrews 12: 18-19, 22-24; Luke 14: 7-14)

Đức khiêm nhường đã trải qua rất nhiều từ sự lạm dụng của con người. Thường nó được hiểu như sự thụ động trong lúc đối mặt với bất công hoặc tự người ta dùng như một tấm thảm chùi chân. Đôi khi nó còn được dùng như một công cụ để thông trị và kiểm soát người khác.

Nhưng sự khiêm nhường đích thực khác xa so với tất cả những điều đó. Đây là một lời phát biểu làm ngạc nhiên: “Anh càng tài giỏi bao nhiêu, anh càng phải tự khiêm tốn bấy nhiêu …” (the greater you are, the more you must humble yourself …) và nó được nhắc đi nhắc lại trong những tuyên bố Tin Mừng rằng bất kỳ ai muốn trở nên vĩ đại phải khiêm tốn. Nhưng nó hàm chứa lý giải này cho sự khiêm nhường: duy những ai thoải mái với chính mình sẽ có thể trở nên khiêm tốn. Tự am hiểu sâu sắc bản thân (không phải tự kiểm tra bản thân) và tự hiểu thực tế về bản thân sẽ dẫn người ta trên lối đi đúng đắn. Khi điều này được tham gia với một ý thức về lòng biết ơn về món quà của cuộc sống và những phúc lành mà người ta lãnh nhận từ Thiên Chúa con đường thậm chí trở nên dễ dàng hơn. Khiêm tốn nghĩa là sự miễn trừ cưỡng bách để bảo vệ và mơn trớn cái tôi nghèo nàn và yếu đuối. Theo như lời giáo huấn của Chúa Trời những điều bí ẩn của Người đối với sự khiêm tốn – nó không là vấn đề của sự thiên vị. Chỉ cần đưa ra một cách đơn giản, người khiêm tốn duy chỉ là người cởi mở và có thể được dạy bảo, biết lắng nghe. Chúng ta phải bỏ trống để được đón nhận, lấp đầy. Giảng dạy một điều gì đó cho một người mà biết tất cả về nó thì thật quả là khó. Việc đánh giá canh tân và hiện đại hóa về sự khiêm nhường rất hữu ích trong một nền văn hóa mà ở đó sự cạnh tranh và và nỗ lực thi đua được đề cao bằng hình thức nghệ thuật.

Ý tưởng về cuộc gặp bất ngờ với Thiên Chúa và thế giới tâm linh thường nảy sinh một mức độ sợ hãi trong con người. Đến nỗi chúng ta nói rằng chúng ta muốn gặp gỡ Thiên Chúa có phần nào tự chúng ta chùn bước từ những trải nghiệm. Điều này được dung dưỡng bởi sách vở, phim ảnh cũng như một số đoạn trích trong Kinh Thánh và thậm chí điều đó gợi ý nhận biết sự gần gũi những gì là thánh thiện có thể bị tác hại đến thể trạng con người. Nhưng người Do Thái lại phác họa một hình ảnh khác: những lãnh vực trên thiên đàng là nơi xinh tươi, bình yên và êm ả. Thiếu chăng là những chùm pháo hoa và những xuất hiện đặc biệt và chúng ta tìm thấy cộng đồng và những nghi thức tưởng niệm.

Những người Phrasee không phải là những người duy nhất lừa bịp vì địa vị và danh dự. Đó là một con người bình thường nhu nhược và bất lực. Tiến lên phía trước tuyên bố một nơi vinh dự trước điều gì không được phép là cách dẫn đến sự gục ngã hèn hạ và nhục nhã. Bữa tiệc trong câu chuyện là biểu trưng cho tất cả những hoạt động thuộc tính người. Chúa Giê-su đã đưa ra một số lời khuyên bổ ích. Cảm thấy tự tin về bản thân và hạnh phúc là nhận một chỗ thấp hơn. Nếu bạn cảm thấy tầm thường với một điều gì đó cao hơn bạn sẽ được gọi mời. Đó không phải là lý do sự đề cao cuồng nộ. Sự tương tác xã hội loài người không thể bị thống trị bởi sự tính toán và thăng tiến.

Nhưng Chuá Giê-su đã đi xa hơn với một bữa tiệc ngụ ngôn của Người. Đừng mời những người dư phần trên bàn tiệc của bạn là những người có điều kiện để đền đáp bạn. Đừng mới những ai có phẩm chất tư cách và danh dự – sư hiện diện của họ tại bàn tiệc của bạn tuy có ích lợi cho bạn. Mời những người nghèo khó, những người tầm thường hèn mọn và những người mà xã hội xếp vào loại “người mất phần.” Nhưng trong Vương Quốc của Thiên chúa không ai là người bị bỏ rơi, bị mất phần và không có nạn lựa chọn bàn ăn trong Tân Ước như biểu tượng của một thế giới mới, thế giới mà Thiên Chúa đã kỳ công sáng tạo. Bữa tiệc trong cảm giác Ki-tô giáo không phải là nơi của sự bất bình đẳng hoặc biến thiên, bất công mà là một nơi tôn nghiêm của sự bình đẳng, đón nhận và sẻ chia. Nó tìm thấy biểu hiện của nó tràn đầy nhất trong Phép Thánh Thể, mặc dù thực tế mà các Ki-tô hữu thường bóp méo, xuyên tạc ý nghĩa chân thực của nó. Thánh Phao-lô đã nghiêm khắc phê bình, chỉ trích gay gắt cộng đồng Corinthian trong 1Corinthians 11 một cách hoàn toàn chính xác cho lý do này: họ đã tạo ra một không gian của sự cạnh tranh, giai tầng xã hội, loại trừ và bất bình đẳng. Chúa Giê-su đã rao giảng đường lối trọng tâm của Thiên Chúa về cuộc sống không có những kiểu cách thuộc tình người dung tục tầm thường về danh dự và ô danh. Cho dù tối thiểu chúng ta có thể đánh giá trọng lượng của những lời giáo huấn này như chúng ta đã thực hiện những việc mà Người đã nói ít nhiều hoặc không nói.

(Nguồn: Regis College – The School of Theology)

Jos. Tú Nạc, NMS

Tags ·

Đọc nhiều nhất Bản in 27.08.2010. 16:55