Dân Chúa ? | Liên Lạc | [Valid RSS] RSS Feeds


Tháng 10/2020

Bài Mới

Sách Online

Mục Lục Sách »

pierre-julien_eymard_pk1.jpg
Người say yêu Thánh Thể
imitation3.jpg
Gương Chúa Giêsu
eucharist.jpg
Suy niệm trước Thánh Thể

Một nhân loại thuộc quyền Thiên Chúa

§ Tú Nạc

Duy Nhất Một Nhân Loại Thuộc Quyền Thiên Chúa

Chúa Nhật Phục Sinh - Năm C – (Acts 10: 34, 37-34; Psalm 118; Colossians 3: 1-4; John 3: 1-4)

Thiên Chúa đã cứu vớt một phần sự mặc khải của Người tuyệt diệu và ngạc nhiên nhất trong Chúa Giê-su cho đến lúc cuối cùng. Thánh Phao-lô đã khắc sâu lời tuyên bố xa xưa của tin mừng: những kỳ công tuyệt vời và uy quyền của Chúa Giê-su đã thực hiện cùng nhiều hành động của lòng từ bi và nhân ái đã bắt nguồn từ Người.

Câu chuyện buồn vời vợi với sợ hãi và âu sầu, vì Người đã bị bắt và bị giết. Nó đã kết thúc với sự kỳ diệu, hân hoan và vô cùng sửng sốt – Chúa Giê-su đã sống lại từ cõi chết và đã xuất hiện trước các môn đệ của Người và đã được chỉ định bởi Thiên Chúa như vị thẩm phán của sự sống và cái chết. Đây là tin mừng mà đang được loan truyền nhanh chóng khắp xứ Judea và kích động đến biết bao con tim cháy bỏng.

Nhưng về hai vần thơ đã bị sót trong đoạn trích kinh giảng. Lý do thực tế về sự thắc mắc và ngạc nhiên của Thánh Phê-rô thật rõ ràng. Ông đang trong ngôi nhà của Cornelius – người sỹ quan bách quản La Mã, tà đạo, đang căm ghét quân đội với sự cầm quyền đất nước bằng vũ lực – và ở đó, Thiên Chúa đã cho anh ta một quyết tâm đặc biệt. Với một giây lát suy nghĩ, Phê-rô bất ngờ thốt lên bây rằng giờ anh ta mới hiểu cặn kẽ Thiên Chúa tuyệt đối không thành kiến – bất kỳ một người nào trong một quốc gia nào mà thực hiện những gì là lẽ phải thì có thể được Thiên Chúa đón nhận. Điều này có thể xem như không đáng chú ý đối với chúng ta ngày nay nhưng nó hoàn toàn choáng váng và thách thức vào thời điểm đó. Mặt khác, như bây giờ nó có thể gây sốc nếu tất cả những hàm ý của nó được hiểu một cách đầy đủ. Trong một khoảnh khắc, ông sẽ chứng kiến sự mủi lòng đối với Cornelius và toàn bộ hộ gia đình của anh ta và với Thiên Chúa mà trong một động thái ấn tượng rằng thậm chí với dân ngoại cũng bao gồm trong kế hoạch của sự cứu rỗi. Không một người nào hoặc một nhóm nào có quyền đòi hỏi đặc biệt vào Thiên Chúa; mà duy nhất có một nhân loại và một Thiên Chúa.

Cố gắng tim kiếm những điều như trên, là nơi Đức Ki-tô. Điều này không nên hiểu theo những mối quan hệ không gian vì Chúa Giê-su không ở một nơi nào đó trên bầu trời cũng chẳng phải là những điều mà họ cố công tìm kiếm. Không có viễn vọng kính Hubble hoặc điều kiện thử nghiệm không gian nào truy thu được những vật thể thuộc những yêu cầu của chúng ta, vì tất cả những thứ mà chúng ta ra sức truy tìm thì ở ngay trong chúng ta và ở giữa chúng ta. Những không gian ẩn dụ này diễn tả mức độ của mối giao hòa với mạch nguồn thiêng liêng thánh thiện – Thiên Chúa. Công việc tìm kiếm những sự việc cao cả chỉ là một tiến trình của những thói quen, ý kiến, định kiến và các giá trị giả định, đặt trọng tâm và trái tim của loài người sai lệch về Đức Ki-tô. “Những sự việc cao cả” không phải là sự mở rộng hoặc hình ảnh phản chiếu về “những sự việc” của chính chúng ta. Chúng được bảo đảm để biến đổi thế giới nhỏ bé của chính chúng ta đảo lộn từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài.

Nhiều người đã nhấn mạnh rằng ngôi mộ trống là ý nghĩa trung tâm của thông điệp Ki-tô giáo. Nhưng ngôi mộ trống muốn nói lên điều gì? Cuộc chạy đua gấp gáp đến nấm mộ bỏ trống rằng đó là sự trống rỗng thực tế và Chúa Giê-su không biết ở nơi đâu để tìm kiếm. Vải vóc được cuốn lại một cách cẩn thận cho thấy rằng những gì xảy ra đã được sắp xếp kỹ lưỡng và có chủ tâm. Không giống như sự tường thuật trong ba Tin Mừng khác. Không có một thiên sứ nào trong nấm mộ để làm sáng tỏ vấn đề cho họ. Họ rời ngôi mộ với tâm trí rối bời, vì lẽ câu chuyện kể cho chúng ta họ chưa hiểu rõ sự phục sinh của Chúa Giê-su từ cõi chết. Họ đã thấy ngôi mộ trống nhưng vào thời điểm ấy điều đó hầu như không tác động đến đời sống của họ, trong một cảm giác nhiều người chia sẻ trải nghiệm đó – họ tin vào sự phục sinh nhưng ảnh hưởng đến cuộc sống của nó chỉ là số không.

Mary Magdelene là người mà một phần của ý nghĩa được tiết lộ. Khi tiếng nói của Chúa Giê-su cuối cùng phá vỡ nỗi sầu đau và than khóc của bà, Người đã tạo cho bà một sứ vụ quan trọng. Bà phải mang thông điệp sau đến mọi người: ta đang vươn lên tới Cha ta và cha của anh em, Chúa của ta và Chúa của anh em. Điều này thoạt đầu nghe hoàn toàn vô vị. Nhưng nó đại diện cho một sự quan hệ rất khác giữa nhân loại và Thiên Chúa. Trong suốt Tin Mừng của Thánh Gio-an, Chúa Giê-su của Gio-an đã nhiều lần tuyên bố rằng, Người là người duy nhất thấu hiểu Thiên Chúa hoặc là người đã sống trong sự hiện diện của Thiên Chúa. Chúa Giê-su đã nói đến Thiên Chúa với tư cách là “Cha ta” trong một cảm giác tối thượng. Nhưng giờ đây – như một kết quả về sự phục sinh của Người và trở về với Đức Chúa Cha – chúng ta giờ đây cũng được mời gọi để sẻ chia chung mối quan hệ với Thiên Chúa như Chúa Giê-su. Người là Cha và cũng là Chúa chúng ta, và rằng tạo cho Chúa Giê-su anh em của chúng ta và những người khác anh em của chúng ta.

Sự trải nghiệm của Lễ Chúa Phục Sinh – không phải chỉ tin tưởng vào đó – biến đổi và cho phép chúng ta để nghĩ và sống theo một đường lối mà nó phản ảnh sự hiệp nhất của chúng ta với Thiên Chúa và với nhau trong chúng ta.

(Nguồn: Regis College - The School of Theology)

Jos. Tú Nạc, NMS

Tags ·

Đọc nhiều nhất Bản in 01.04.2010. 07:31