Dân Chúa ? | Liên Lạc | [Valid RSS] RSS Feeds


Tháng 10/2020

Bài Mới

Sách Online

Mục Lục Sách »

pierre-julien_eymard_pk1.jpg
Người say yêu Thánh Thể
imitation3.jpg
Gương Chúa Giêsu
eucharist.jpg
Suy niệm trước Thánh Thể

Chấp nhận Thánh Giá và tiến bước theo chân Chúa

§ Tú Nạc

Chúa Nhật II Mùa Chay – Năm C (Genesis 15: 5-12, 17-18; Psalm 27; Philippians 3: 7- 4: 1; Luke 9: 28-36)

Chăm chú nhìn vào bầu trời đầy sao vào một đêm tối trời có thể là một trải nghiệm khiêm tốn. Toàn vũ trụ này dường như đang sống với hàng tỷ điểm sáng lung linh. Hiện tượng thiên nhiên sinh động của cuộc gặp gỡ tình cờ này với khoảng không vô tận có thể đào sâu đức tin của con người. Nhưng nó cũng có thể là sự hèn mọn tột cùng và thậm chí một số người có thể thấy đức tin của mình bị chao đảo khi họ suy tưởng so sánh loài người vô nghĩa trong bình diện của một khoảng không lạ thường.

Abraham đã bị Thiên Chúa thử thách đếm những vì sao trên bầu trời – một điều gì đó rõ ràng là không có thể - và để tin rằng điều này phản ánh đến những hậu duệ của ông. Abraham chắc chắn sẽ hân hoan với tất cả tầm nhìn về những về những vì sao và lời hứa hẹn nhưng nó phải được tôi luyện thậm chí đức tin của ông. Ông cũng như vợ ông đã già. Đứa con trai hứa hẹn trong tương lai chưa đến và không có chứng cứ cho thấy là tình huống sẽ được thay đổi. Trong tuyệt vọng Abraham và Sarah cuối cùng đã có sự giúp đỡ của người hầu Sarah là Hagar đóng vai như một người mang thai giùm. Nhưng Thiên Chúa đã tạo ra nó thì hiển nhiên rằng điều này không có gì để thực hiện với lời hứa. Đó là duy nhất khi họ cả hai đã ở độ cao niên việc thai sinh tự nhiên sẽ khó có khả năng mà thực sự không thể xảy ra.

Những nghi thức giao ước khá xa lạ trong việc đọc Sách Sáng Thế âm u thiếu trong sáng nhưng những luận điểm chính thì lại rõ ràng: vì trong tất cả những giao ước thuộc nền văn hóa cận đông, điều này duy nhất được viết ra và niêm phong bằng máu. Bóng tối dày đặc, sợ hãi và mê hoặc kèm theo là biểu thị của sự hiện diện thiêng liêng. Thiên Chúa đã thực hiện một lời hứa trang trọng mà nó sẽ được viên mãn trong thời gian của Thiên Chúa và lề luật của Thiên Chúa. Abraham không tin vào Thiên Chúa như một ý tưởng hay một khái niệm – ông tin rằng Thiên Chúa là chân lý và khả tín, và dùng lời hứa của Thiên Chúa như chiếc la bàn cho cuộc sống đời mình. Và đây là những gì đức tin thể hiện – không tán thành những tín điều nhưng không nao núng và toàn tâm tin tưởng vào Người, người mà hướng dẫn chúng ta ngay cả khi “từng trải” biểu hiện theo cách khác nhau. Điều này cho phép chúng ta cam chịu và tin vào những điều không có thể. Đó là lý do tại sao mà Abraham là tổ phụ của đức tin đối với người Do Thái, Ki-tô giáo và Hồi giáo.

Cùng chung một phẩm chất đức tin và hy vọng vào sự vô hình thông báo những lá thư của Thánh Phao-lô gửi cộng đồng Phi-lip-phê. Họ đã đấu tranh với sự đàn áp và ý thức về niềm hy vọng đã bắt đầu chùn bước. Nhưng Thánh Phao-lô kêu gọi họ giữ vững lập trường và nuôi hy vọng – cuối cùng, Chúa Giê-su đã thực hiện lời hứa. Chúng ta sẽ được hoán cải và chia sẻ trong niềm vinh quang của Người. Thực tế mà họ không còn phù hợp với xã hội của mình và văn hóa không còn là nguyên nhân của sự khổ đau. Quốc tịch và danh tính của họ giờ đây là một thứ bậc khác – họ được minh định bởi mối quan hệcua3 họ với Thiên Chúa. Bởi còn tập trung vào thực tế vô hình này họ sẽ trở nên mạnh mẽ và uy quyền để chống lại những áp lực tấn công họ. Chúng tạo mọi vấn đề cho chính bản thân chúng ta khi chúng ta nhận định triệt để của nền văn hóa và xã hội của chính mình.

Những người cai quản tinh thần của những truyền thống tôn giáo khác nhau thường nói về sự liên kết mật thiết giữa những trải nghiệm hội nghị thượng đỉnh hấp dẫn và những đấu tranh liên tục ngày này qua ngày khác. Chúng ta không thể thoát khỏi những yêu cầu của đời sống thông qua tâm linh hay tôn giáo. Thay vào đó họ chuẩn bị cho chúng ta để đối diện trước những thử thách với lòng dũng cảm, kiên nhẫn và ân huệ. Duy nhất thường là sự chuẩn bị cho người khác và điều đó hình như là trường hợp trong việc tường thuật sự biến hình của Chúa Giê-su. Người được bao quanh bởi hào quang rực rỡ và trò chuyện với Elijah và Moses. Nhưng những cuộc trò chuyện này tập trung vào cuộc khổ nạn và tử nạn của Người ở Jerusalem và sự khởi hành của Người từ Cõi Thế. Phê-rô và những người khác hoàn toàn bất lực – họ quá căng thẳng bởi sự xuất hiện của hào quang và những nhân vật tối quan trọng đang nói chuyện với Chúa Giê-su và muốn nắm bắt những sự việc liên quan.

Việc khao khát xây dựng một số ít thánh địa hoặc đền thờ là một phản ứng thuộc phong cách nhân loại. Những điều này có thể neo đậu một trải nghiệm của sự siêu phàm đến một nơi đặc biệt và chiếm đoạt nó với quyền lực và ý nghĩa sâu xa hơn của nó. Một trải nghiệm gần gũi hơn của Thiên Chúa thường đa số là những tín hiệu thay vì thiểu số những trách nhiệm và một mức độ phù hợp của đấu tranh và thử thách. Tiếng nói phát ra từ đám mây yêu cầu chúng ta lắng nghe tiếng nói của người con yêu dấu. Và rằng người con yêu dấu tiếp tục nhắc nhở chúng ta trong Tin Mừng của Thánh Lu-ca về việc cần thiết của sự chấp nhận thánh giá của chúng ta và tiếp bước theo Người.

(Nguồn: Regis College – The School of Theology)

Jos. Tú Nạc, NMS

Tags ·

Đọc nhiều nhất Bản in 27.02.2010. 04:02