Trích từ Dân Chúa

Thư của thánh Phaolô gửi Phi Lê Môn và Ti Mô Thê lần hai: Di sản của Phaolô

Tú Nạc

Năm Thánh Phao-lô dần khép lại và chúng ta những tín hữu Ki-tô Công giáo cân nhắc, suy ngẩm di sản cùa ông đối với giáo hội. Chúng ta quay trở lại với sự chú ý của chúng ta với hai ý tóm tắt, những lá thư Tân Ước có vẻ không quan trọng nhưng phong phú trong việc rao giảng cách thể hiện đức tin đối với các cộng đồng, và những cá nhân có thể sống những đời sống được dẫn dắt bởi Thần Khí.

Những vần thơ bài 25, thư của Thánh Phao-lô gửi ông Phi-lê-môn thuộc trong số những bài viết ngắn nhất. Và đề tài của nó, cách cư xử của Phi-lê-môn với Ô-nê-xi-mô tránh khỏi cảnh nô lệ của ông, có vẻ như không thích hợp với ngày nay. Nhưng cách ứng xử tế nhị của những đòi hỏi về bằng hữu, tới một chừng mực nào đó vượt qua sự cần thiết về công lý, nói tới mọi thời đại, bao gồm những sở hữu của chúng ta. Phao-lô đã tuân thủ điều đó, mặc dù ông có thể đề nghị Phi-lê-môn thực hiện lẽ phải, ông ta sẽ lãnh nhận nhiều Thần Khí hơn để dẫn dắt ông ta lựa chọn con đường bác ái.

Phi-lê-môn, một tín hữu Ki-tô giáo giàu có, đã đánh mất một tài sản giá trị khi Ô-nê-xi-mô đưa cả nhà bỏ trốn sau khi lừa gạt ông ta. Sau khi đến để được biết Thánh Phao-lô, Ô-nê-xi-mô tìm gặp cho bằng được ông trong tù, và ở đó đã trở thành một tín đồ Ki-tô giáo (“tôi đã trở thành cha nó trong lúc tủ đày”).

Theo luật La Mã, những người nô lệ bỏ trốn phải quay trở lại với người chủ của họ; bất kỳ người nào che giấu một nô lệ đào tẩu bắt buộc phải nộp một khoản tiền phạt. Phao-lô đã gửi trả Ô-nê-xi-mô cho Phi-lê-môn kèm theo là thư này. Trong thư, ông yêu cầu Phi-lê-môn nhận Ô-nê-xi-mô “không còn là một nô lệ mà còn hơn một nô lệ, một người anh em đáng được yêu thương.” Việc nhận Ô-nê-xi-mô như người anh em hàm ý rằng Phi-lê-môn đã tha thứ Ô-nê-xi-mô một món nợ theo yêu cầu của Phao-lô. Điều đã được Phao-lô suy tư đối với Phi-lê-môn không biết ông ta hàm ơn Phao-lô về món quà của niềm tin không biết đến bao nhiêu!

Tình trạng tiến thoái lưỡng nan của Phi-lê-môn đã tạo hố sâu với những quyền lợi của mình chống lại sự cho phép bản thân được dẫn dắt bởi những đòi hỏi của lòng bác ái. Mặc dù Phao-lô đã không khuyên việc xóa bỏ chế độ nô lệ (một thể chế chính thức vào thời đại ông), ông đã nài xin những người cùng Ki-tô giáo không đối xử với nô lệ như một vật sở hữu mà hãy cư xử như một người thuộc tính người. Phao-lô cũng để ông ta tự do đưa ra quyết định riêng của mình trong tình bác ái.

Chúng ta không biết Phi-lê-môn đối xử như thế nào trước tình thế giằng co giữa hai thái cực mà Thánh Phao-lô đã trao tay ông. Như một truyền thuyết xa xưa kể về một giám mục có tên là Ô-nê-xi-mô. Chi tiết này có thề giải thích về sự bảo quản lá thư súc tích này của Phao-lô.

Tân Ước gồm ba lá thư Phao-lô đã gửi công khai cho những người kế tục trong hôi tông đồ: hai tới Ti-mô-thi và một cho Ti-tô, những người cộng tác gần gũi với ông. Từ cuối thế kỷ 19, những học giả đã tranh luận về mức độ khả tín của những lá thư này, được thông qua hội đồng như những “Lá thư Thuyết giáo.” Chúng bị bác bỏ bởi một số người vì nỗ lực của giáo hội với sự thích nghi Thánh Phao-lô được thu hút, đưa ra việc rao giảng tràn đầy Thần Khí vào những diệu kế thuộc vật chất. Một số khác, gần đây hơn, đã ủng hộ Phao-lô và cho ông là tác giả.

Trong một loạt bài bình luận gần đây, Fr. Michel Gourgues thuôc Trường Đại học Dominic của Ottawa gợi ý vấn đề phức tạp không có sự cân nhắc bắt nguồn từ mỗi tác phẩm về những giá trị của riêng nó. Những học giả có ý định viết về những đề tài của những Thư Thuyết Giáo (cơ hội thực tế, các bộ v.v…) thay vì viết lại những tính chất cá biệt của từng văn bản.

Sau khi nghiên cứu chi tiết, Gourgues đã thuyết phục việc xác thực lời giới thiệu (1: 1-2: 13) và phần kết luận (4: 6-22) của lá thư gửi Ti-mô-thê thứ hai. Chúng bao gồm lá thư cuối của Phao-lô. Phần còn lại của lá thư thứ hai gửi Ti-mô-thê (2: 14-4: 5) cũng như lá thư thứ nhất gửi Ti-mô-thê và Ti-tô, ông thấy như sự khai triển về di sản của Thánh Phao-lô và sự cải biên của nó về những chi tiết, sự kiện mới hơn đã xuất hiện sau khi Thánh Phao-lô qua đời.

Cuộc đời và chứng nhân của Thánh Phao-lô có thể được hiểu, sau đó, như một chân lý sự sống để được thích nghi với những thế hê giáo hội về sau. Vậy kết thúc Năm Thánh Phao-lô bước sang Năm Linh Mục không phải là không giống nhau về phong trào từ Thánh Phao-lô đến thời hậu giáo hội tông đồ, mà có thể đã bắt đầu trong những Thư Truyền Giáo.

Phao-lô thường nhấn mạnh đến nguồn gốc siêu nhiên của thiên hướng đời mình trong thư gửi Ti-mô-thê lần hai nhắc lại vai trò của bản thân trong thiên hướng của Ti-mô-thê “qua sự đặt để trên đôi tay của tôi.” Qua việc ủy thác này Thiên chúa đã ban – và đang ban những mục tự được sắc phong của giáo hội không là một “yếu tính của sự hèn nhát, nhưng là một yếu tính của sức mạnh, của tình yêu và của tính tự kỷ luật.”

Trong những vần cuối của lá thư thứ hai gửi Ti-mô-thê, Phao-lô dùng những hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc tượng trung sự đến gần cái chết của mình. “Tôi đang trút ra như một thức uống” là một lời ám chỉ rượu đổ ra trên những của tế lễ trong đền thờ. “Thời gian ra đi của tôi” gợi lên cảm nghĩ nơi ở tạm thời đang đổ nát hoặc để con tàu xa dần chỗ buông neo, cả hai uyển ngữ đều phổ biến cho cái chết trong lối nói cổ xưa. Phao-lô cũng đã diễn đạt khiêm tốn về sự thành tựu, một thành quả không từ sức mạnh đơn độc của mình nhưng một diều gì đó mà ông đã được phép lãnh nhận quyền năng của Đức Ki-tô (“Chúa đứng bên tôi và cho tôi sức mạnh”).

Hai hình ảnh phi thường đều qui chiếu một kết luận, tóm tắt tôn giáo toàn bộ của Thánh Phao-lô: “Tôi đã chiến đấu một trận chiến lẫy lừng, tôi đã hoàn thành cuộc đua, tôi đã giữ vững đức tin.” Tất cả đó mãi mãi thuộc về Thánh Phao-lô là để nhận món quà cuối cùng của Thiên Chúa. Kết thúc một cuộc đời của những ban tặng vô bờ, “vương miện của sự công chính, mà Chúa Trời, vị thẩm phán công bằng, sẽ ban cho tôi vào ngày (cuối cùng) ấy,” ngày của “Người xuất hiện” trong vinh quang.

20/ 6/ 09
Nguồn: The Catholic Register

Jos. Tú Nạc, NMS

URL: http://danchuausa.net/than-hoc-thanh-kinh/thu-cua-thanh-phaolo-gui-phi-le-mon-va-ti-mo-the-lan-hai-di-san-cua-phaolo/